Aptomat MCB, MCCB, RCCB, RCBO, RCD, ACB, ELCB là gì

aptomat

MCCB là gì

Các thuật ngữ công nghiệp như MCB, MCCB, RCCB, RCBO, RCD, ACB, ELCB được sử dụng khá nhiều trong hầu hết tất cả các dây chuyền sản xuất cũng như các tòa nhà cao tầng. Thậm chí xuất hiện trong các gia đình cá nhân. Mặc dù đều là thiết bị bảo vệ dòng nhưng chức năng và ứng dụng của các con này hoàn toàn khác nhau

mcb là gì
      CB chong giat mcb là gì ? Như thế nào là mcb 1 pha – 2 pha hoặc 3 pha

Vậy !

Aptomat MCB và MCCB là gì

mccb là gì
                     Dòng cắt của aptomat mccb là gì và ký hiệu aptomat trong bản vẽ điện

Mcb và mccb chúng ta nên hiệu đơn giản nó là một loại khí cụ điện sử dụng trong quá trình xử lý triệt để việc đóng ngắt các loại dòng điện 1 – 2 hoặc 3 pha chạy qua nhằm đảm bảo rằng:

À khi mà các dòng điện một pha hoặc ba pha này; xảy ra một vài sự cố như dòng điện chạy quá tải, sơ đồ điện trong nhà đi dây bị hở hoặc nước nhiễm điện. Hay thực tế; con người bị điện giật thì nó tự đóng mạch điện lại gây nên tình trạng không có điện trong nhà để đảm bảo giảm thiểu các sự cố liệt kê phía trên

So sánh MCB và MCCB

Thực chất các dòng aptomat mccb được tạo ra nhờ sự nâng cấp từ các thiết bị đóng cắt mcb

Về điểm chung thì chúng đều là các aptomat đóng ngắt các dòng điện DC hoặc AC

phân biệt mcb và mccb
                                                    Phân biệt áp tô mát chống giật mcb và mccb

Về sự khác biệt:

MCB có thiết kế nhỏ ta nhìn hình dáng như một loại công tắc sử dụng trong các tòa nhà, cá nhân gia đình hoặc tại các xưởng gia công sản xuất. Mạch của dòng này được thiết lập là mạch điều khiển

Trong khi át tô mát mccb là được thiết kế dạng khối rộng kích thước to hơn được tích hợp rộng rãi trong các dây chuyền công nghiệp hiện đại. Đồng thời mạch của dòng này là mạch động lực

Mccb có thể hiệu chỉnh dòng định mức của tải một cách tự do. Nhưng Aptomat mcb lại trái ngược hoàn toàn

Trên thiết bị đóng cắt mccb còn được gắn thêm một thiết bị bổ trợ và có mức giá thành cao hơn so với các dòng mcb

Đối với dòng điện cho phép thì đối với aptomat mcb nó chỉ cho tối đa dòng điện chạy qua là 100 Ampe – Còn Mccb thì điểm max tối đa dòng tải có thể chạy qua cán đỉnh 1000 ampe

Nguyên lý làm việc của aptomat MCCB

Trong quá trình bảo vệ ngắn mạch thì mccb xử lý như sau:

nguyên lý làm việc của aptomat mccb
                              Nguyên lý làm việc của aptomat mccb loại 1 pha hoặc 3 pha

Bình thường con aptomat mccb sẽ ở trạng thái thiếp điểm thường đóng

Khi xảy ra tình trạng ngắn mạch do các nguyên nhân khách quan xung quanh thì lập tức con aptomat mccb sẽ chuyển sang tiếp điểm thường mở như hình để đảm bảo trên sơ đồ mạch đó hoàn toàn không có điện. Dạng tiếp điểm này không khác gì các con công tắc rơ le thời gian đá tiếp điểm ON – OFF

Vậy bảo vệ quá tải thì mccb hoạt động như thế nào ?

cách đấu cb chống giật mccb
            Cách đấu cb chống giật mccb + Sơ đồ nguyên lý mạch kín chống quá tải

Cũng giống như trường hợp ngắn mạch thì trong điều kiện dòng điện chạy qua ổn định – bình thường thì thiết bị aptomat mccb sẽ đóng lại

Khi dòng điện đột nhiên tăng tải dòng trong thời gian ngắn lập tức con mccb sẽ mở tiếp điểm ra để ngắt dòng điện trong mạch. Bạn có thể tham khảo hình ảnh minh họa để hiểu hơn về vấn đề này

Aptomat RCCB và ELCB là gì

rccb là gì
                             Công dụng của aptomat chống giật rccb là gì

Thiết bị đóng ngắt rccb và elcb được ứng dụng sử lý trong các tình huống xảy ra vấn đề rò rỉ điện trên đường truyền tải

elcb là gì
                                            Át tô mát chống giật ELCB là gì

2 dòng thiết bị này được xem là loại aptomat có chức năng chống giật hay còn gọi là rơ le bảo vệ chống rò rỉ điện trên đường dây

Aptomat chống giật RCCB và ELCB có gì khác nhau 

phân biệt attomat rccb và elcb
                                                             Phân biệt attomat chống giật rccb và elcb

Đối với aptomat chống giật RCCB:

Hoạt động theo nguyên lý dựa vào sự chênh lệch thực tế của 2 loại dòng điện truyền đi và tải về. Khi 2 dòng điện này nằm ở sự cân bằng thì Attomat rccb vẫn giữa nguyên vị trí đóng

Trường hợp có sự chênh lệch dòng xảy ra lập tức thiết bị này ngắt điện. Rccb được áp dụng trong việc chống giật cho con người

Đối với ELCB:

Hoạt động dựa trên nguyên lý điện áp. Và RCCB chính là phiên bản nâng cấp lên từ attomat elcb Dòng thiết bị đóng ngắt này thường thấy lắp đặt tại cả khu vực tủ điện. Trong hi rccb lại được sử dụng khá phổ biến trong dân

Aptomat RCBO là gì

rcbo là gì
                                                        Attomat chống giật rcbo là gì

Cầu dao đóng ngắt mạch điện rcbo là một phiên bản chống dò và quá tải cao cấp. Nó hơn hẳn các dòng kia ở chỗ có thể giảm bớt thiệt hại rất nhiều đối với những trường hợp không cẩn thận làm chập cháy mạch điện

Chính nhờ vào sự tương thích và hòa hợp của 2 thiết bị đóng ngắt aptomat mcb và rccb kết hợp lại tạo nên một rcbo hoàn chỉnh. Loại này thường thấy lắp trong các khu nghỉ dưỡng cao cấp; khách sạn; tòa nhà cao tầng….

Aptomat RCD là gì

rcd là gì
                                                          CB chống giật rcd là gì

RCD cũng là một loại công tắc ngắt mạch điện. Dòng này được ứng dụng trong các trường hợp xảy ra tình trạng quá tải dòng. Tức là dòng điện đang bình thường sau đó tự nhiên bất ngờ sản sinh ra dòng điện tư gây tăng dòng tải. 

Chỉ cần dòng tải dư này vượt quá định mức dòng tải cho phép ghi trên con rcd thì lập tức nó ngắt mạch ngay

Bên cạnh đó; RCD còn được tích hợp thiết kế đặc biệt giúp khử nhiễu trong nhiều môi trường 

Aptomat ACB là gì

acb là gì
                                     Thiết bị đóng ngắt acb là gì

ACB là một thiết bị đóng ngắt có cấu tạo khá phức tạp tạo nên một khối. So với các dòng attomat chống giật kia thì ACB được xem là một dòng khí cụ điện khá mắc. Nhưng về độ nhạy và tính chuẩn xác thì dòng thiết bị này trội hơn

2 thoughts on “Aptomat MCB, MCCB, RCCB, RCBO, RCD, ACB, ELCB là gì

  1. Pingback: Chống sét lan truyền là gì | Aptomat chống sét 1 pha - 3 pha chuẩn

  2. Pingback: Cách Đấu Công Tơ Điện 3 Pha Trực Tiếp - Gián Tiếp | Đơn giản nhất

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *