Tổng Hợp Giải Pháp Dùng Cho Cảm Biến Áp Suất

Cảm biến áp suất chân không

Cảm biến áp suất là gì ?

Ở bài chia sẻ này người dùng sẽ biết được cảm biến áp suất là gì ? Các loại cảm biến áp suất 4-20ma ? Sơ đồ kết nối cảm biến áp suất với plc ? Cấu tạo cảm biến áp suất là gì ? Nguyên lý làm việc của cảm biến áp suất là gì ? Giá cảm biến đo áp suất ? Giải pháp chia tín hiệu cho cảm biến áp lực nước ?

cảm biến áp suất là gì
cảm biến áp suất là gì

Cảm biến áp suất là gì ?

Cảm biến áp suất hay còn gọi là cảm biến đo áp lực là thiết bị đo dùng để kiểm tra lượng áp suất khí lỏng trên đường ống sau đó truyền tín hiệu về trung tâm như các bộ hiển thị màn hình đọc tín hiệu hay thiết bị lập trình PLC để báo với người dùng biết giá trị thực tế áp suất dòng chảy là bao nhiêu.

 

Cảm biến áp lực khí 4-20ma
Cảm biến áp lực khí 4-20ma

 

Xem thêm:

 

7 lý do bạn nên chọn cảm biến áp suất Georgin – Pháp

Các loại cảm biến áp suất ?

Các loại cảm biến áp suất thông dụng như: cảm biến áp suất chân không; cảm biến áp suất âm; hay còn gọi là cảm biến áp suất tuyệt đối hoặc cảm biến áp suất tương đối

Cảm biến áp suất tuyệt đối có nghĩa là cảm biến áp suất không có dãy đo âm. Tức là cảm biến chỉ dùng để đo các dãy đo từ 0 bar trở lên điều này có nghĩa là ãy đo của cảm biến áp suất tuyệt đối phải bắt đầu từ 0bar

Cảm biến áp suất tương đối chuẩn chống cháy nổ
Cảm biến áp suất tương đối chuẩn chống cháy nổ

Ví dụ:

Cảm biến áp suất nước 0-10bar, cảm biến áp suất khí 0-16 bar; cảm biến đo áp suất 0-25bar… đây được coi là cảm biến đo áp suất tuyệt đối

Cảm biến áp suất tương đối có nghĩa là cảm biến áp suất bằng áp suất trái đất 1amt

Ví dụ:

Cảm biến đo áp suất -1….0bar, cảm biến đo áp suất -1…..1 bar; cảm biến đo áp suất -1…..3bar…Đây được coi là cảm biến áp suất tương đối

 

Xem chi tiết hơn:

 

Chi tiết các dòng cảm biến áp suất quan trọng trong công nghiệp

 

Cấu tạo cảm biến áp suất ?

Bộ chia tín hiệu cảm biến áp suất 4-20ma chống cháy nổ
Bộ chia tín hiệu cảm biến áp suất 4-20ma chống cháy nổ

Cấu tạo cảm biến áp suất 4-20ma bao gồm 3 thành phần chính: Lớp màng áp suất; bộ phận chuyển đổi tín hiệu áp suất và các chân xuất tín hiệu ra

Lớp màng áp suất được thiết kế bằng nhựa ceramic có chức năng ngăn cản lưu chất đi vào làm hư hỏng các vi mạch bên trong của cảm biến

Bộ phận chuyển đổi tín hiệu đóng vai trò là một thiết bị trung gian dùng để biến đổi áp suất chất lỏng khí đo được thành tín hiệu dòng điện 4-20ma

Ví dụ:

Dãy đo áp suất mình cần đo cho bơm 3kg/cm2 là 3 bar. Nghĩa là áp suất phạm vi 0 – 3 bar này tương đương với dòng điện dao động từ 4-20ma. Khi áp suất đạt 0 bar thì cảm biến tạo ra dòng 4mA; khi áp suất đạt lên tới đỉnh 3 bar thì tương ứng với dòng 4-20ma.

Xem thêm các dãy đo phổ biến ? Cách bảo vệ cảm biến đo áp suất –  cảm biến đo áp lực ? Làm sao để biết cảm biến áp lực khí bị hư ? Mức độ quan trọng của tín hiệu 4-20ma và cách chuyển đổi tín hiệu chia tín hiệu 4-20ma cho cảm biến áp suất tại:

 

Những vấn đề quan trọng xoay quanh cảm biến áp đo áp suất bạn cần quan tâm

 

Các chân đấu nối với dây dẫn xuất tín hiệu 4-20ma truyền về thiết bị trung tâm

Nguyên lý và cấu tạo cảm biến áp suất 4-20ma
Nguyên lý và cấu tạo cảm biến áp suất 4-20ma

Nguyên lý làm việc cảm biến áp suất là gì ?

Cảm biến áp suất có các loại như cảm biến áp suất nước; cảm biến áp suất khí nén; cảm biến áp suất thủy lực… Đây là những công dụng của cảm biến đo áp suất.

Nguyên lý cảm biến đo áp suất khí; nước hoạt động như sau:

Khi các dòng lưu chất chảy qua lỗ cảm biến tạo ra một nguồn áp lực đẩy lên vào màng. Nguồn áp lực này tác động đến bộ phận xử lý bên trong và chuyển đổi thành tín hiệu dòng điện 4-20ma thông qua các chân kết nối với dây dẫn truyền thằng về thiết bị hiển thị tín hiệu trên màn hình hoặc đưa về thiết bị PLC. Tùy vào nhu cầu người dùng muốn đưa tín hiệu về bộ phận nào

Sơ đồ kết nối cảm biến áp suất với plc ?

Để mà kết nối cảm biến với thiết bị lập trình PLC ta làm như sau:

Thường cảm biến áp suất 2 dây có tới 3 chân. Trong đó; 2 chân âm dương là chân 1 và chân 2 dùng để đấu nối với dây dẫn truyền tín hiệu về trung tâm. Chân thứ 3 là chân nối đất; thường thì chân thứ 3 ít ai dùng đến

Cách kết nối cảm biến với PLC

 

nguyên lý và ứng dụng cảm biến đo áp suất nước 4-20ma
nguyên lý và ứng dụng cảm biến đo áp suất nước 4-20ma

Đối với cảm biến áp lực nước áp lực khí ta làm như sau:

Như đã tình bày ở trên cảm biến áp suất đấu nối dây dẫn vào 2 châm âm dương đó chính là chân 1 và chân 2

Theo quy định chuẩn thế giới: Dây dẫn màu đỏ là dây dương và dây màu xanh là dây âm

Trong khi đó 2 chân của cảm biến áp suất dầu áp suất nước thì chân 1 là chân dương và chân 2 là chân âm

Đây còn được gọi là Cách đấu nối biến tần.

Chi tiết đấu nối xem thêm :

 

PLC là gì và giải pháp xoay quanh thiết bị lập tình PLC

 

Chi tiết liên hệ tư vấn

Công Ty TNHH Kỹ Thuật Tự Động Hưng Phát

Kỹ sư cơ điện

Trưởng phòng kinh doanh

0972 560 506 gặp Mr. Thành

Zalo 0972 560 506

D/C: Rosita khang điền phú hữu TP.HCM

 

One thought on “Tổng Hợp Giải Pháp Dùng Cho Cảm Biến Áp Suất

  1. Pingback: Cảm Biến Áp Suất SR1 4-20mA xuất xứ GEORGIN - Pháp

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *