Short circuit là gì ? Công thức tính dòng ngắn mạch 1 pha 3 pha

ngắn mạch trong hệ thống điện

Hiện tượng ngắn mạch là gì ? Đoản mạch là gì ? short circuit là gì

Vấn đề ngắn mạch xảy ra ! Chắc chắn sẽ làm cho dây chuyền sản xuất ngưng hoạt động. Bởi căn bản khi đó dòng điện không đủ lớn để duy trì nguồn cho các thiết bị trên dây chuyền nhà máy. Chính vì thế; các kỹ sư – Nhà thiết kế luôn tìm nhiều giải pháp để tránh tình trạng này xảy ra gây thiệt hại cho hoạt động kinh doanh. Vậy hiện tượng ngắn mạch là gì ?

ngắn mạch là gì
Hiện tượng ngắn mạch là gì ? Thí nghiệm ngắn mạch trên máy biến áp; bóng đèn điện 12v

Short circuit là gì ? Hiện tượng ngắn mạch là gì ?

Hiện tượng ngắn mạch có tên tiếng anh là short circuit chính là hiện tượng đoản mạch. Đây là một hiện tượng xảy ra khi có nhiều nhân tố tác động vào như sấm sét; chập mạch, sụt áp…..trong thời gian ngắn nhưng có khả năng gây hỏng thiết bị điện; hoặc làm ngưng trệ dây chuyền đang sản xuất

short circuit là gì
Short circuit là gì ? Hiện tượng đoản mạch là gì

Như ví dụ trên hình thì cách đấu nối làm cho 2 cực âm dương chạm vào nhau gây nên chập mạch điện. Từ đó gây ra hiện tượng đoản mạch

Có những trường hợp ngắn mạch là nguyên nhân gây nên nhiễu tín hiệu làm cho tin tức báo về từ các thiết bị không chuẩn xác

Hiện tượng ngắn mạch ( Đoản mạch ) có thể xảy ra trên cả dòng điện 1 pha hoặc 3 pha

Hiện tượng đoản mạch xảy ra khi

hiện tượng đoản mạch xảy ra khi nào
Đoản mạch là gì ? Hiện tượng đoản mạch xảy ra khi nào

Một vài nguyên nhân dẫn đến các hiện tượng dòng ngắn mạch ( Đoản mạch ) như:

  • Đấu dây nhầm cho các thiết bị
  • 2 dây chạm nhau không có lớp cách điện hoặc lớp cách điện tạo ra quá yếu
  • Các yếu tố môi trường như đám cháy, nước chạm vào khu vực dây hở điện, sấm sét….

Ví dụ ngắn mạch trong hệ thống điện nhà máy

Sét đánh vào dây điện nhà máy nó sẽ gây là hiện tượng dòng điện đột ngột tăng mạch hơn so với lúc ban đầu; làm cho nguồn cấp các thiết bị không ổn định hoặc quá tải dẫn đến cháy nguồn. Đó chính là hiện tưởng ngắn mạch – Đoản mạch đường truyền

ngắn mạch trong hệ thống điện
Hiện tượng ngắn mạch xảy ra trong hệ thống điện nhà máy

Chính vì lý do đó. Người ta mới sinh ra các bộ chống sét tín hiệu hoặc chống sét nguồn nhằm bảo vệ quá áp cho các dòng ngắn mạch nêu ở ví dụ trên

Giải pháp xử lý hiện tượng ngắn mạch – Đoản mạch

Bạn thử tượng tượng ! Nếu như 1 nhà máy bị sét đánh trúng trong khi công tác phòng bị giảm thiểu rủi ro không có thì sẽ thế nào ?

Chắc chắn ! Toàn bộ thiết bị theo đường dây điện – dây nguồn bị hư toàn bộ và gần như thay mới hoàn toàn. Có thể khẳng định đây chính là một tổn thất lớn cho doanh nghiệp

mạch nguồn có bảo vệ quá dòng quá áp
Các loại mạch nguồn có bảo vệ quá dòng quá áp như cầu dao, cầu chì, aptomat……

Để giảm thiểu tình trạng hư hỏng thiết bị anh em kỹ thuật nhà máy luôn tìm mọi biện pháp xử lý ví dụ như sử dụng những con relay đóng ngắt, đặt các CB tổng cho mỗi khu vực; sử dụng các con công tắc tơ, công tắc hành trình….Đây là những thiết bị tích hợp các boar mạch nhằm mục đích bảo vệ quá áp hoặc quá dòng. Ngoài ra; phối hợp thêm các bộ chống sét tín hiệu và chống sét nguồn cho thiết bị

Bên cạnh đó; còn có các cột chống sét tại các nhà máy hoặc các tòa nhà lớn.

Nếu có cơ hội bạn nên tập thực hành các bước thí nghiệm xử lý ngắn mạch điện áp cho các dòng máy biến áp hoặc các công tơ điện… để hiểu sâu về nó hơn

Cách tính dòng cắt ngắn mạch

Việc tính toán dòng ngắn mạch trong một hệ thống điện nhằm tạo ra tình trạng giảm thiểu rủi ro khi hiện tượng ngắn mạch xảy ra. Chính vì thế; việc tạo ra công thức tính dòng ngắn mạch 1 pha hoặc 3 pha là điều rất cần thiết

Công thức tính dòng ngắn mạch 1 pha

Dưới đây là bảng thể hiện chi tiết các công thức để tính toán cho ra dòng ngắn mạch một pha chuẩn nhất

công thức tính dòng ngắn mạch 1 pha
Công thức tính dòng ngắn mạch 1 pha

Công thức tính dòng ngắn mạch 3 pha

Tương tự dòng ngắn mạch 1 pha thì dòng 3 pha cũng khá đơn giản bạn có thể tham khảo công thức tính bảng dưới đây

công thức tính dòng ngắn mạch 3 pha
Công thức tính dòng ngắn mạch 3 pha

Quá tải là gì

Hiện tượng quá tải chúng ta chỉ cần nghĩ đơn giản thế này. Nó là hiện tượng tải dòng điện vẫn chạy qua dây dẫn đó nhưng lớn gấp nhiều lần so với dòng điện định mức chạy thường ngày

quá tải là gì
Mạch bảo vệ quá tải là gì

Ví dụ:

Dòng điện cấp cho quạt là 220V ta vẫn sử dụng hằng ngày trên ổ cắm điện đó. Nhưng khi ta ghim cái bếp nấu lẩu ngay tại đó thì nó sẽ dẫn đến tính trạng quá tải làm cho ổ định bị cháy. Chính vì thế để giảm thiểu rủi ro này trong nhà luôn có các cầu chì ngắt mạch

Cách mạch bảo vệ quá tải như thế nào

Hiện nay; việc quá tải dòng hay áp chúng ta không còn lạ lầm gì. Để khắc phục các tình trạng trên các nhà sản xuất đã cho ra đời nhiều loại cầu chì, cầu dao điện, các loại rơle đóng ngắt bảo vệ mạch điện nhằm

Tham khảo thêm:

Hướng dẫn sử dụng rơle thời gian

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *